Theo Thống kê mới nhất của tổ chức y tế thế giới WHO, Việt Nam nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư (50 nước cao nhất thuộc top 1).
Năm 2018, Việt Nam có 164.671 ca mới mắc ung thư, tức mỗi ngày trung bình hơn 450 người phát hiện bệnh.
Tại Hội nghị Ung thư Pháp – Việt ngày 18/11, Phó giáo sư Bùi Chí Viết, Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Xuyên Á Vĩnh Long, cho biết hiện cả nước có hơn 300.000 người sống chung với ung thư.
Tổ chức Ung thư toàn cầu GLOBOCAN thống kê năm 2018, Việt Nam có 164.671 ca mới mắc ung thư, 114.871 người tử vong do bệnh này. Trong khi toàn cầu hiện có khoảng 23 triệu người ung thư. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp Việt Nam nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư. Top 1 gồm 50 nước có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất.
Việt Nam ở vị trí 78 trong số 172 quốc gia, vùng lãnh thổ được khảo sát về ung thư, tỷ lệ tử vong 110/100.000 người, bằng Phần Lan, Somalia, Turmenistan. Số ca mắc mới ung thư tăng từ 68.000 ca năm 2000 lên 126.000 vào năm 2010 và dự kiến vượt qua mốc 190.000 trong năm 2020.
Ở nam giới, ung thư phổi chiếm tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu, kế đó là dạ dày, gan, đại trực tràng. Ở nữ giới lần lượt là ung thư vú, dạ dày, phổi.
Trung bình mỗi ngày Việt Nam có 315 người tử vong vì ung thư. Đa số người bệnh đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn nên việc điều trị càng khó khăn và tốn kém. “Phần lớn ung thư đều có thể chữa khỏi khi phát hiện sớm, điều trị kịp thời và đúng phương pháp”, bác sĩ Viết nhấn mạnh.
Mới đây, bác sỹ bệnh viện K đã chỉ ra những sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt, trong đó bác sỹ nhấn mạnh nhiều lần rằng cần người Việt cần phải trừ bỏ thuốc lá và có kế hoạch sàng lọc ung thư hàng năm.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra không chỉ là vậy
◪ Môi trường sống ngập trong chất độc hại
Khi mà cuộc sống khó khăn, lợi ích, lợi nhuận đặt lên trên đạo đức nghề nghiệp đã khiến cho thực phẩm tràn ngập trong các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu và các loại thuốc bảo quản khác nhau.
Không những vậy, con người lại phải làm việc trong các loại môi trường độc hại nhưng việc đảm bảo an toàn lao động lại không được chú trọng, hay nói cách khác không được đảm bảo an toàn lạo động khiến cho các nhân tố ung thư tự do đi vào cơ thể con người.
◪ Thói quen
Đây chính là nhân tố quan trọng nhất khiến tỷ lệ ung thư của Việt Nam luôn xếp top đầu. Trong khi các yếu tố không thể tránh thì còn những thói quen không thay đổi của người Việt như thức khuya, ăn quá nhiều đồ chiên xào, những món ăn đường phố không đảm bảo vệ sinh, và cả thói quen thức khuya khiến cho nguy cơ mắc ung thư càng gia tăng.
◪ Điều kiện khám chữa bệnh còn hạn chế
Một trong những giải pháp của các chuyên gia y tế đưa ra để giảm thiểu cái chết do ung thư là việc khám và sàng lọc sớm ung thư định kỳ. Tuy nhiên đây lại là điều quá sức đối với đa số người dân Việt khi mà các kỹ thuật sàng lọc ung thư quá đắt đỏ, mặt khác lại chưa được bảo hiểm y tế chi trả. Chính vì vậy người dân chỉ khi bệnh phát ra ngoài rồi mới đi kiểm tra, lúc này thì bệnh thường đã trở nặng và không có khả năng khỏi.
Minh Nguyên (theo Tin Nước Đức)💀 Cảm thấy khó hiểu với tính cách của người Việt Nam. Rằng là người ta thi đua nhau share hình và hashtag về hình vẽ Hoa Hướng Dương để ủng hộ chương trình “Uớc mơ của Thúy” với hy vọng chung tay giúp đỡ các trẻ em ung thư. Đương nhiên việc làm này rất ý nghĩa.
Nhưng tại sao người ta lại thờ ơ với những tác nhân gây ra ung thư cho người dân như Formosa, như nhiệt điện Vĩnh Tân!?
Tại sao im lặng để nó hoạt động gây ra bao hệ lụy cho giống nòi rồi lại gồng mình lên để “lan toả yêu thương” theo cách này!?
Đây có phải là “lan toả yêu thương” hay không!?
Theo tôi nghĩ, nếu bạn luôn im lặng trước những thảm hoạ môi trường thì hành động này của bạn chẳng hề có tí yêu thương nào hết. Đó chỉ là loại yêu thương giả tạo!!!
Bài về chủ đề Môi trường-Thiên nhiên:
Năm 2018, Việt Nam có 164.671 ca mới mắc ung thư, tức mỗi ngày trung bình hơn 450 người phát hiện bệnh.
Tại Hội nghị Ung thư Pháp – Việt ngày 18/11, Phó giáo sư Bùi Chí Viết, Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Xuyên Á Vĩnh Long, cho biết hiện cả nước có hơn 300.000 người sống chung với ung thư.
Tổ chức Ung thư toàn cầu GLOBOCAN thống kê năm 2018, Việt Nam có 164.671 ca mới mắc ung thư, 114.871 người tử vong do bệnh này. Trong khi toàn cầu hiện có khoảng 23 triệu người ung thư. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp Việt Nam nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư. Top 1 gồm 50 nước có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất.
Việt Nam ở vị trí 78 trong số 172 quốc gia, vùng lãnh thổ được khảo sát về ung thư, tỷ lệ tử vong 110/100.000 người, bằng Phần Lan, Somalia, Turmenistan. Số ca mắc mới ung thư tăng từ 68.000 ca năm 2000 lên 126.000 vào năm 2010 và dự kiến vượt qua mốc 190.000 trong năm 2020.
Ở nam giới, ung thư phổi chiếm tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu, kế đó là dạ dày, gan, đại trực tràng. Ở nữ giới lần lượt là ung thư vú, dạ dày, phổi.
Trung bình mỗi ngày Việt Nam có 315 người tử vong vì ung thư. Đa số người bệnh đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn nên việc điều trị càng khó khăn và tốn kém. “Phần lớn ung thư đều có thể chữa khỏi khi phát hiện sớm, điều trị kịp thời và đúng phương pháp”, bác sĩ Viết nhấn mạnh.
Mới đây, bác sỹ bệnh viện K đã chỉ ra những sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt, trong đó bác sỹ nhấn mạnh nhiều lần rằng cần người Việt cần phải trừ bỏ thuốc lá và có kế hoạch sàng lọc ung thư hàng năm.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra không chỉ là vậy
◪ Môi trường sống ngập trong chất độc hại
Khi mà cuộc sống khó khăn, lợi ích, lợi nhuận đặt lên trên đạo đức nghề nghiệp đã khiến cho thực phẩm tràn ngập trong các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu và các loại thuốc bảo quản khác nhau.
Không những vậy, con người lại phải làm việc trong các loại môi trường độc hại nhưng việc đảm bảo an toàn lao động lại không được chú trọng, hay nói cách khác không được đảm bảo an toàn lạo động khiến cho các nhân tố ung thư tự do đi vào cơ thể con người.
◪ Thói quen
Đây chính là nhân tố quan trọng nhất khiến tỷ lệ ung thư của Việt Nam luôn xếp top đầu. Trong khi các yếu tố không thể tránh thì còn những thói quen không thay đổi của người Việt như thức khuya, ăn quá nhiều đồ chiên xào, những món ăn đường phố không đảm bảo vệ sinh, và cả thói quen thức khuya khiến cho nguy cơ mắc ung thư càng gia tăng.
◪ Điều kiện khám chữa bệnh còn hạn chế
Một trong những giải pháp của các chuyên gia y tế đưa ra để giảm thiểu cái chết do ung thư là việc khám và sàng lọc sớm ung thư định kỳ. Tuy nhiên đây lại là điều quá sức đối với đa số người dân Việt khi mà các kỹ thuật sàng lọc ung thư quá đắt đỏ, mặt khác lại chưa được bảo hiểm y tế chi trả. Chính vì vậy người dân chỉ khi bệnh phát ra ngoài rồi mới đi kiểm tra, lúc này thì bệnh thường đã trở nặng và không có khả năng khỏi.
Minh Nguyên (theo Tin Nước Đức)
Nhưng tại sao người ta lại thờ ơ với những tác nhân gây ra ung thư cho người dân như Formosa, như nhiệt điện Vĩnh Tân!?
Tại sao im lặng để nó hoạt động gây ra bao hệ lụy cho giống nòi rồi lại gồng mình lên để “lan toả yêu thương” theo cách này!?
Đây có phải là “lan toả yêu thương” hay không!?
Theo tôi nghĩ, nếu bạn luôn im lặng trước những thảm hoạ môi trường thì hành động này của bạn chẳng hề có tí yêu thương nào hết. Đó chỉ là loại yêu thương giả tạo!!!
Bài về chủ đề Môi trường-Thiên nhiên: